Đau buốt khi đi tiểu có phải là sỏi thận?

Khi cuộc sống hiện đại, ai cũng bận rộn hơn với công việc, có những thói quen khiến cho cơ thể bị bệnh mà mọi người đều không hề hay biết. Một trong những thói quen không uống nhiều nước lọc mà thay vào đó là các loại nước uống có cồn, có ga là nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận. Bệnh sỏi thận trở thành căn bệnh xã hội và chỉ nhận biết được khi cơ thể có tình trạng đi tiểu gây đau buốt.

Bệnh sỏi thận là gì?

Gọi là “sỏi thận” bởi chúng chính là sự lắng đọng, kết tinh của các chất không thể hòa tan trong nước tiểu. Kích thước soi rất khác nhau trong một thời gian dài thận bài tiết nước. Sỏi cũng có thể tự di chuyển đến bất cứ vị trí nào trên đường đi của nước tiểu nên chúng có các tên gọi khác như: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bang quang,… Thân là một bộ phận trong cơ thể có cấu tạo nhiều ngóc ngách nên độ lắng đọng dễ hơn làm sỏi hình thành nhiều hơn.

Không một ai rõ về căn bệnh cho đến khi thấy các triệu chứng đau do sỏi gây ra, thường thì cơ thể sẽ thấy đau dữ dội, cơn đau từ các điểm niệu quản sau đó lan xuống phía gò mu. Có thể còn gây ra các cơn đai lưng, đau hông và thậm chí còn gây buồn nôn. Đi tiểu đau buốt thậm chí có ra sỏi là do nhiễm khuẩn đường tiết niệu trong cơ thể. Ở một người phụ nữ, niệu đạo ngắn, lỗ niệm đạo ở gần hậu hôn nên cũng sẽ dễ bị nhiễm khuẩn hơn nam giới về đường tiết niệu.

Không những thế, cơ thể người bệnh còn sốt cao, rét run. Gây sốt là do bị viêm nhiễm ở bang quan hoặc đường tiểu khiến người bệnh sốt trên dưới 38 độ C. Nhưng nếu người bệnh bị viêm nhiễm ở thân thì sẽ sốt cao hơn lên tới 40 độ, gây nguy hiểm cho cơ thể.

Chuẩn đoán về điều trị chứng đi tiểu buốt

Khi cơ thể đi tiểu thấy đau buốt tức là tiểu rắt, tieeur khó hoặc cơ thể khó chịu khi đi tiểu. Đây là triệu chứng được mô tả là cảm giác nóng, rát buốt, trong quá trình tiểu thì đi tiểu nhiều lần, thường xuyên những thói quen bình thường trước.

Khi bị sỏi thận tức là cơ thể có dấu hiệu đi tiểu buốt, luôn muốn đi tiểu ngay, phần bụng dưới luôn đau âm ỉ. Nếu quan sát còn thấy nước tiểu đục, thấy chất nhầy trong nước tiểu. Đây là một trong những biểu hiện của bệnh sỏi thận. Người bệnh cần đặc biệt lưu ý là cần phải đến các bện viện để được bác sĩ xét nghiệm nước tiểu, xác định bệnh để có biện pháp chữa trị tận gốc. Không nên chủ quan dùng các loại thuốc không rõ ràng dẫn đến loạn thuốc và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Để điều trị tốt chứng bệnh này thì người bênh nên lưu ý là khi bàng quang và bể thận bị viêm thì tức là những căn bệnh nhiễm trùng có thể xảy ra. Vi khuẩn có thể gây hại cho đường tiết niệm, cơ thể cũng yếu dần trở nên mệt mỏi. Để trị khỏi chứng này thì người bệnh có thể uống thuốc kháng sinh theo đơn điều trị của bác sĩ. Trường hợp bệnh nặng hơn thì kháng sinh sẽ được tiêm vào một tĩnh mạch trong cơ thể.

Trong quá trình trị bệnh, người bệnh nên uống nhiều nước lọc để cơ thể có thể lọc thải các chất độc cặn, những sỏi nhỏ cũng có thể được thải ra ngoài. Nhưng điều đó không có nghĩa là uống nhiều nước trong một lần. Nên uống thường xuyên cách nhau 1h đồng hồ để đạt hiệu quả tốt. Thận cũng không quá mệt khi phải làm việc lọc thải thường xuyên.