Có tên gọi khác là: Chè cát, chè nội, tuyến hương, hoắc hương núi, Mao xạ hương, Thổ nhân trần
Tên khoa học: Adenosma Caeruleum R. BR
Thuộc họ Hoa mõm chó: Scrophulariacae
BỘ PHẬN DÙNG: Phần trên mặt đất của cây nhân trần, thu hái vào mùa hè lúc cây đang ra hoa, phơi hay sấy khô.
THÀNH PHẦN HÓA HỌC: Tinh dầu, flavonoid
Theo y học cổ truyền: Nhân trần có vị đắng cay, tính bình, vào các kinh tỳ, vị, can và đởm. Nhân trần có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, thoái hoàng, dùng chữa viêm gan vàng da, nước tiểu vàng, tiểu đục, giúp phụ nữ sau khi sinh giúp ăn ngon miệng, chóng lại sức.
Ngày dùng 8-20g, dạng sắc uống, dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.
Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy, nhân trần có các tác dụng sau:
CÁC BÀI THUỐC CÓ NHÂN TRẦN
Bài 1:Chữa vàng da: kinh nghiệm dân gian dùng nhân trần 15g sắc uống
Bài 2: Chữa vàng da(mắt vàng, nước tiểu vàng, miệng khô, tiểu tiện khó)
Bài 3: Chữa say nắng, nhức đầu, sốt nóng
Bài 4: Chữa mắt sưng đỏ đau
Vui lòng đợi ...
Yêu cầu của bạn đang được chuyển đến chuyên gia tư vấn!